Bệnh héo rũ
20:26 - 28/01/2022
Héo tái xanh vi khuẩn: Pseudomonas solanacearum
Héo mốc trắng nấm: Solerotium roefsii
Trồng loài cây được coi là "thần dược" kháng ung thư, nông dân một xã ở Tây Ninh không lo ế hàng
Giá cà phê ngày 9/4: Trong nước lập đỉnh mới, chạm mốc 105.000 đồng/kg, toàn cầu ráo riết săn mua cà phê
Kỹ thuật trồng cây thanh long ruột đỏ cho năng suất cao
Tự trồng hành lá ngay tại nhà vô cùng đơn giản
Trồng ớt đơn giản từ hạt giống
Giá cà phê ngày 9/4: Trong nước lập đỉnh mới, chạm mốc 105.000 đồng/kg, toàn cầu ráo riết săn mua cà phê
Kỹ thuật trồng cây thanh long ruột đỏ cho năng suất cao
Tự trồng hành lá ngay tại nhà vô cùng đơn giản
Trồng ớt đơn giản từ hạt giống
Phân bố và tác hại:
Phổ biến ở những vùng trồng độc canh lâu năm (Nghệ An, Định Quán, Tây Ninh, Xuân Lộc, Long An, Củ Chi).
Bệnh nặng => không thu hoạch được trái.
Triệu chứng:
Héo tái sinh do vi khuẩn => cây chết đột ngột, héo toàn cây. Đặc trưng khi héo lá vẫn còn xanh. Ban ngày trời nắng héo, ban đêm phục hồi lại, hiện tượng này kéo dài ngày và chết hẳn.
Phần gốc có màu nâu đen thối, nếu chẽ dọc thân cây từ gốc -> ngọn, mặt có màu nâu sẫm. Khi cắt ngang thân cây có những dịch nhày màu trắng sữa dịch vi khuẩn.
Héo rũ mốc trắng do nấm, gây héo toàn cây, khi héo lá vẫn còn xanh hoặc hơi vàng => khi nặng chuyển thành vàng vào thời kỳ sinh sản của nấm.
Ở thân mầm và cổ rễ có vết nâu => thối khô phần ở dưới mặt đất, khi nhổ lên bị đứt. Xung quanh mặt đất ngay cây bệnh có sợi nấm, từ đó leo lên những cây khoẻ bên cạnh và biến thành những hạt nấm. Ban đầu có màu trắng -> màu vàng -> vàng nâu.
Quy luật biến động:
Vi khuẩn: tạp thực, ngoài đậu phộng còn trên cây họ cà. Vi khuẩn có hình gậy, có 1 - 3 lông roi ở 1 đầu, T0 thích hợp 340C, T0max = 370C, T0min = 180C, vi khuẩn chết ở T0 = 520C trong 10’. Vi khuẩn tồn dư lâu trong tàn dư cây trồng, trong đất.
Nấm: sợi nấm không màu, nhiều ngăn ngang, hạch nấm hình bầu dục hoặc hơi tròn, kích thước 959m. Ở điều kiện nhiệt đới không gặp sinh sản hữu tính (Corticium roafsii) sinh sản dinh dưỡng do biến thái của sợi nấm, nếu ở giai đoạn hữu tính => sinh sản ra bào tử đảm (Basidiospore) ưa ở điều kiện chua.
Gây hại từ khi ncây con còn nhỏ xâm nhập qua vết thương, sinh sản ở bó mạch dẫn và lan rộng lên cây ở phần trên mặt đất.
Nấm xâm nhập qua biểu bì, vết thương và tạo thành lớp nấm ngay trên phần cổ rễ
Truyền lan nhờ nước tưới, mưa gió. Bệnh ít phát triển ở nhiệt độ cao, biên độ ngày đêm cao trên nền đất cứng, cây sinh trưởng kém => bệnh tấn công và gây hại.
Biện pháp phòng trị:
- Luân canh với cây lúa nước.
- Vệ sinh đồng ruộng.
- Biện pháp hoá học chỉ hạn chế sự lây lan giữa vùng bệnh và chưa bị bệnh.
Phổ biến ở những vùng trồng độc canh lâu năm (Nghệ An, Định Quán, Tây Ninh, Xuân Lộc, Long An, Củ Chi).
Bệnh nặng => không thu hoạch được trái.
Triệu chứng:
Héo tái sinh do vi khuẩn => cây chết đột ngột, héo toàn cây. Đặc trưng khi héo lá vẫn còn xanh. Ban ngày trời nắng héo, ban đêm phục hồi lại, hiện tượng này kéo dài ngày và chết hẳn.
Phần gốc có màu nâu đen thối, nếu chẽ dọc thân cây từ gốc -> ngọn, mặt có màu nâu sẫm. Khi cắt ngang thân cây có những dịch nhày màu trắng sữa dịch vi khuẩn.
Héo rũ mốc trắng do nấm, gây héo toàn cây, khi héo lá vẫn còn xanh hoặc hơi vàng => khi nặng chuyển thành vàng vào thời kỳ sinh sản của nấm.
Ở thân mầm và cổ rễ có vết nâu => thối khô phần ở dưới mặt đất, khi nhổ lên bị đứt. Xung quanh mặt đất ngay cây bệnh có sợi nấm, từ đó leo lên những cây khoẻ bên cạnh và biến thành những hạt nấm. Ban đầu có màu trắng -> màu vàng -> vàng nâu.
Quy luật biến động:
Vi khuẩn: tạp thực, ngoài đậu phộng còn trên cây họ cà. Vi khuẩn có hình gậy, có 1 - 3 lông roi ở 1 đầu, T0 thích hợp 340C, T0max = 370C, T0min = 180C, vi khuẩn chết ở T0 = 520C trong 10’. Vi khuẩn tồn dư lâu trong tàn dư cây trồng, trong đất.
Nấm: sợi nấm không màu, nhiều ngăn ngang, hạch nấm hình bầu dục hoặc hơi tròn, kích thước 959m. Ở điều kiện nhiệt đới không gặp sinh sản hữu tính (Corticium roafsii) sinh sản dinh dưỡng do biến thái của sợi nấm, nếu ở giai đoạn hữu tính => sinh sản ra bào tử đảm (Basidiospore) ưa ở điều kiện chua.
Gây hại từ khi ncây con còn nhỏ xâm nhập qua vết thương, sinh sản ở bó mạch dẫn và lan rộng lên cây ở phần trên mặt đất.
Nấm xâm nhập qua biểu bì, vết thương và tạo thành lớp nấm ngay trên phần cổ rễ
Truyền lan nhờ nước tưới, mưa gió. Bệnh ít phát triển ở nhiệt độ cao, biên độ ngày đêm cao trên nền đất cứng, cây sinh trưởng kém => bệnh tấn công và gây hại.
Biện pháp phòng trị:
- Luân canh với cây lúa nước.
- Vệ sinh đồng ruộng.
- Biện pháp hoá học chỉ hạn chế sự lây lan giữa vùng bệnh và chưa bị bệnh.
Nguồn: Internet