Bệnh nổ trái trên cây ớt
21:18 - 27/02/2022
Bệnh”nổ trái” ớt chính là bệnh Thán thư. Bệnh này do nấm Colletotrichum spp. gây ra ,Trên vỏ trái lúc đầu xuất hiện những đốm nhỏ sau đó cứ lan rộng ra và khô dần rồi chuyển sang mầu nâu xám hay xám làm cho trái teo quắt lai, không ăn được,Đã có những ruộng do chủ ruộng do chưa có kinh nghiệm phòng trừ nên tỷ lệ trái bị “nổ” có khi nên đến tá
Trồng loài cây được coi là "thần dược" kháng ung thư, nông dân một xã ở Tây Ninh không lo ế hàng
Giá cà phê ngày 9/4: Trong nước lập đỉnh mới, chạm mốc 105.000 đồng/kg, toàn cầu ráo riết săn mua cà phê
Kỹ thuật trồng cây thanh long ruột đỏ cho năng suất cao
Tự trồng hành lá ngay tại nhà vô cùng đơn giản
Trồng ớt đơn giản từ hạt giống
Giá cà phê ngày 9/4: Trong nước lập đỉnh mới, chạm mốc 105.000 đồng/kg, toàn cầu ráo riết săn mua cà phê
Kỹ thuật trồng cây thanh long ruột đỏ cho năng suất cao
Tự trồng hành lá ngay tại nhà vô cùng đơn giản
Trồng ớt đơn giản từ hạt giống
Bệnh gây hại chủ yếu trong mùa mưa và khi trái đã già chín trở đi.Tuy nhiên nếu ở nơi thường hay bị lọai bệnh này gây hại nặng (do trồng ớt liên tục trong nhiều năm) thì bệnh có thể xuất hiện và gây hại nặng ngay cả trong mùa khô nếu gặp điều kiện ẩm độ cao (do sương mù nhiều hay do tưới nước nhiều, tưới liên tục...) và ngay cả khi trái còn non làm cho trái non bị rụng.
Để hạn chế tác hại của bệnh bạn có thể áp dụng một số biện pháp sau đây:
-Tuyệt đối không lấy hạt giống ở những ruộng đã bị bệnh ở vụ trước để làm giống cho vụ sau.
-Không trồng ớt qúa dầy, để vườn ớt luôn được thông thoáng, giảm bớt ẩm độ không khí trong vườn ớt.
-Không nên trồng ớt liên tục trong nhiều năm trên cùng một mảnh đất, hoặc những nền đất đã trồng nhiều năm những loại cây dễ bị loại nấm bệnh này gây hại (như vừa nêu ở trên).
-Thường xuyên kiểm tra vườn ớt để thu gom những trái và các tàn dư của cây đã bị bệnh đem tiêu hủy để hạn chế lây nan.
-Không nên tưới qúa nhiều nước và tưới nhiều lần trong ngày, nhất là vào các buổi chiều tối dễ gây ẩm độ không khí cao vào ban đêm, tạo điều kiện thuận lợi cho bệnh phát triển, nhất là thời kì cây đang cho trái sắp thu hoạch.
-Khi chớm có bệnh cần dùng luân phiên một trong các loại thuốc sau đây để phòngtrị: Score 250ND/EC, Manozeb 80WP, Ricide 72WP, Copperzine WP, Zincopper WP, Copper-B 75WP... xịt định kì khoảng 7-10 ngáy một lần (Trước khi phun xịt các bạn nên đọc kĩ hướng dẫn cách sử dụng thuốc của nhà sản xuất có in sẵn trên bao bì). Chú ý phải bảo đảm thời gian cách ly của thuốc.
Nguồn: Internet