Bệnh thối trái khô đọt xoài
23:48 - 09/02/2022
Tên khoa học: Diplodia natalensis
Trồng loài cây được coi là "thần dược" kháng ung thư, nông dân một xã ở Tây Ninh không lo ế hàng
Giá cà phê ngày 9/4: Trong nước lập đỉnh mới, chạm mốc 105.000 đồng/kg, toàn cầu ráo riết săn mua cà phê
Kỹ thuật trồng cây thanh long ruột đỏ cho năng suất cao
Tự trồng hành lá ngay tại nhà vô cùng đơn giản
Trồng ớt đơn giản từ hạt giống
Giá cà phê ngày 9/4: Trong nước lập đỉnh mới, chạm mốc 105.000 đồng/kg, toàn cầu ráo riết săn mua cà phê
Kỹ thuật trồng cây thanh long ruột đỏ cho năng suất cao
Tự trồng hành lá ngay tại nhà vô cùng đơn giản
Trồng ớt đơn giản từ hạt giống
Nguyên nhân: Diplodia natalensis
Bệnh phổ biến và khá trầm trọng ở những khu vực trồng xoài.
Triệu chứng của bệnh:
Bệnh này gây hại nặng trong điều kiện nóng ẩm nhất là vào mùa mưa. Trên nhánh đọt bị các đốm sậm màu, lan dần trên các cành non, cuống lá làm lá bị biến màu nâu, bìa lá cuốn lên. Cành bị khô, nhăn và có thể chảy mủ. Chẻ dọc cành bệnh, bên trong các mạch dẫn nhựa biến nâu tạo thành những sọc màu nâu. Nếu sử dụng cành ghép, mắt ghép từ cành bị nhiễm bệnh, bệnh có thể phát triển trên cây con sau ghép.
Do đó để phòng ngừa bệnh cho cây con sau khi ghép cần chọn mắt ghép tốt trên cây mạnh, vệ sinh, khử trùng các dụng cụ ghép, để cây con nơi thoáng mát rồi đưa cây ghép ra nắng dần dần để tránh sốc nắng thì sẽ ít bị nhiễm bệnh hơn.
Bệnh này cũng tấn công trái trong giai đoạn tồn trữ hay vận chuyển, làm thối phần thịt trái nơi gần cuống hoặc nơi vỏ trái bị trầy trụa. Trái hái không chừa cuống rất dễ bị nấm bệnh xâm nhập và lây lan chỉ sau 2 – 3 ngày.
Phòng trị
Để phòng bệnh này cần tránh gây bầm dập, rụng cuống trái khi hái. Phun Benlate, Copper B (0,1%) vào 2 tuần trước khi hái. Trái sau thu hoạch có thể được xử lý bằng nước nóng 520 C cũng có thể ngừa được bệnh thối trái và thán thư.
Bệnh phổ biến và khá trầm trọng ở những khu vực trồng xoài.
Triệu chứng của bệnh:
Bệnh này gây hại nặng trong điều kiện nóng ẩm nhất là vào mùa mưa. Trên nhánh đọt bị các đốm sậm màu, lan dần trên các cành non, cuống lá làm lá bị biến màu nâu, bìa lá cuốn lên. Cành bị khô, nhăn và có thể chảy mủ. Chẻ dọc cành bệnh, bên trong các mạch dẫn nhựa biến nâu tạo thành những sọc màu nâu. Nếu sử dụng cành ghép, mắt ghép từ cành bị nhiễm bệnh, bệnh có thể phát triển trên cây con sau ghép.
Do đó để phòng ngừa bệnh cho cây con sau khi ghép cần chọn mắt ghép tốt trên cây mạnh, vệ sinh, khử trùng các dụng cụ ghép, để cây con nơi thoáng mát rồi đưa cây ghép ra nắng dần dần để tránh sốc nắng thì sẽ ít bị nhiễm bệnh hơn.
Bệnh này cũng tấn công trái trong giai đoạn tồn trữ hay vận chuyển, làm thối phần thịt trái nơi gần cuống hoặc nơi vỏ trái bị trầy trụa. Trái hái không chừa cuống rất dễ bị nấm bệnh xâm nhập và lây lan chỉ sau 2 – 3 ngày.
Phòng trị
Để phòng bệnh này cần tránh gây bầm dập, rụng cuống trái khi hái. Phun Benlate, Copper B (0,1%) vào 2 tuần trước khi hái. Trái sau thu hoạch có thể được xử lý bằng nước nóng 520 C cũng có thể ngừa được bệnh thối trái và thán thư.
Nguồn: Internet